Theo website Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đưa tin, dự án được Chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam - Phần Lan giai đoạn 2 (IPP2) hỗ trợ với sự phối hợp giữa ba trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, Đại học Nha Trang và Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng.
Sự kiện được tổ chức với chuỗi các hoạt động như: Tập huấn "Nâng cao nhận thức về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp"; Triển lãm "Phiên chợ khởi nghiệp"; Chung kết cuộc thi "Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp miền Trung năm 2017";...
Ở đó có các diễn đàn với nhiều diễn giả nổi tiếng trong và ngoài nước tham gia, mang đến nhiều đề tài thú vị: Vai trò của chính quyền, trường đại học và cao đẳng trong việc thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của sinh viên gắn liền với doanh nghiệp để hội nhập quốc tế; Kỹ năng cần thiết cho Startup; Sàn tri thức Novelind: Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo cao đẳng/đại học;…
Sự kiện Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo miền Trung 2017 thu hút sự tham gia của nhiều trường đại học,cao đẳng trên cả nước và hơn 30 gian hàng trưng bày của các công ty, doanh nghiệp.
Đáng chú ý Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tham gia gian hàng trưng bày một số sản phẩm nghiên cứu khoa học của sinh viên Nhà trường phản ánh xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 gồm: Máy hỗ trợ học tập cho người khiếm thị (khoa Điện), Máy CNC vẽ tranh, Máy in gốm 3D, Máy in 3D, Robot thăng bằng và tàu lặn điều khiển từ xa (khoa Cơ khí), Hệ thống cảnh báo lũ (khoa Điện tử - Viễn thông).
![]() |
Đến chung kết cuộc thi "Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp miền Trung năm 2017", các bạn sinh viên Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã đem đến 3 dự án: Máy in gốm 3D; Áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cho vùng trồng rau sạch Túy Loan - Hòa Phong - Hòa Vang - Đà Nẵng; và Mô hình nuôi trùn quế thông minh.
" alt=""/>ĐH Bách khoa Đà Nẵng mang nhiều sản phẩm công nghiệp 4.0 đi trưng bày triển lãmChuyên gia Bkav cũng cho biết, hacker đã lập trình để sinh tự động biến thể mới nhằm qua mặt các phần mềm an ninh. Tính tới thời điểm hiện tại đã có khoảng hơn 500 biến thể của mã độc đào tiền ảo được tung lên mạng và chưa có dấu hiệu dừng lại, cứ 10 phút một biến thể mới xuất hiện.
Ông Vũ Ngọc Sơn - Phó chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc (Anti Malware) của Bkav nhận định: “Động cơ của hacker rất rõ ràng: lây nhiễm virus vào các máy tính nhiều nhất có thể để phục vụ mục đích đào tiền ảo. Nguy hiểm hơn, mã độc còn cài sẵn chức năng lấy cắp mật khẩu Facebook”.
" alt=""/>Gần 13.000 máy tính tại Việt Nam nhiễm mã độc đào tiền ảo lây qua Facebook Messenger
BI VI
" alt=""/>Thẫn thờ trước vẻ đẹp kiều diễm của nàng D.va trong Overwatch